Trong mạch điện tử hiện nay, các linh kiện điện tử như tụ điện, điện trở, cuộn dây, diode (điốt) không còn là xa lạ đối với tất cả mội người. Ngoài các linh kiện điện tử đó còn có một linh kiện khá quan trọng là transistor. Transistor là một linh kiện điện tử rất quan trọng trong mạch điện có nhiều ứng dụng khác nhau. Hôm nay TTTT Global giúp bạn tìm hiểu về transistor là gì ? Transistor là linh kiện bán dẫn có những đặc điểm nào và công dụng của transistor trong mạch điện.

Các bài viết có thể bạn quan tâm

 

Transistor 1

Transistor là gì?

Transistor là gì TTTT ? Transistor là một loại linh kiện điện tử chủ động khác với các linh kiện điện tử thụ động như tụ điện, điện trở, cuộn dây. Transistor thường được sử dụng như một phần tử khuếch đại hoặc khoá điện tử trong mạch điện, thường được sử dụng cho nhiều ứng khác nhau của mạch điện khác nhau.

Transistor để làm gì ?Transistor nằm trong đơn vị cơ bản của một cấu trúc mạch ở máy tính điện tử và tất cả các thiết bị điện tử hiện đại khác. Transistor có khả năng đáp ứng các yêu cầu ứng dụng nhanh và chính xác trong nhiều ứng dụng tương tự và số như khuếch đại, đóng cắt, điều chỉnh điện áp, điều khiển tín hiệu, và tạo dao động.

Tìm hiểu bộ điều khiển deepsea.


Transistor là linh kiện bán dẫn có những gì ?

Transistor là linh kiện bán dẫn có những gì ?

Transistor là linh kiện bán dẫn có hai loại lớp tiếp giáp: lớp P và lớp N, có ba cực là: Bazo (B), Colecto (C), Emitơ (E) có công dụng chính là khuếch đại tín hiệu, linh kiện bán dẫn hay phần từ bán dẫn là các linh kiện tử khai thác tính chất điện tử của vật bán dẫn.

Các linh kiện bán dẫn hay phần tử bán dẫn là các linh kiện điện tử khai thác tính chất điện tử của vật liệu bán dẫn như Silic, Germani, Arsenua galli cũng như chất bán dẫn hữu cơ. Linh kiện bán dẫn sử dụng dẫn truyền điện tử ở trạng thái rắn, trái ngược với các trạng thái truyền điện tử phát xạ nhiệt hay khí trong chân không cao như các đèn điện tử chân không.

Phân loại và cấu tạo của transistor

Cấu tạo của transistor gồm có ba lớp bán dẫn ghép lại với nhau hình thanh 2 lớp tiếp giáp N-P. Ba lớp bán dẫn sẽ được nối thành ba cực, trong đó cực gốc có kí hiệu là B rất mỏng và nồng độ tạp chất thấp. Hai lớp còn lại là E và C hai loại này cùng là loại bán dẫn nhưng kích thước và nồng độ tạp chất.

Transistor gồm có hai loại bao gồm:

  • Mối nối tiếp giáp P-N là PNP được gọi là transistor thuận.
  • Mối nối tiếp giáp P-N là NPN được gọi là transistor nghịch.

Nguyên lý hoạt động của transistor

transistor

Nguyên lý hoạt động của transistor rất đơn giản như sau: Khi có một điệu điện thể một chiều đặt vào chân điện thế kích Bazo thì hai chân còn lại Colecto và Emitơ sẽ thông với nhau dẫn điện.

Khi đóng công tắc, mỗi nối PN được phân cực thuận, dòng điện chạy từ cực dương nguồn từ B sang E qua công tắc, qua điện trở hạn dòng sau đó qua mối nối BE và cực âm tạo thành dòng điện IB. Do lớp bán dẫn P tại cực B rất mỏng, nồng độ pha tạp chất nên số điện tử tự do từ lớp bán dẫn N của cực E vượt qua tiếp giáp để sang lớp bán dẫn P của cực B sẽ lớn hơn số lượng lỗ trống rất nhiều. Một phần nhỏ trong số các điện tử đó sẽ thế bào lỗ trống để tạo thành dòng điện IB. Dưới tác dụng của điện áp từ C sang E phần lớn số điện tử sẽ bị hút về phía cực C. Khi dòng IB xuất hiện, dòng điện IC cũng chạy qua mối nối CE và làm bóng đèn phát sáng. Điều này chứng tỏ IC phụ thuộc hoàn toàn vào dòng điện IB.

Xem thêm: TAD532GE

Xem thêm: TAD731GE


Liên hệ để biết thêm thông tin chi tiết:

Công ty TNHH TTTT Global.

Địa chỉ: Landmark 4, Vinhomes Central Pank, 720A Điện Biên Phủ, P.22, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Trang web: https://ttttglobal.com

Điện thoại: 0286 2728334

Email: Info@ttttglobal.com


CATEGORY: TECHNICAL QUESTIONS AND ANSWERS

RELATED POSTS

5/5 (3 Reviews)
error: Content is protected !!