Trong vật lý và các phương trình giá trị dao động của dòng điện và điện áp chúng ta thường qua tâm đến dòng điện và hiệu điện thế tuy nhiên trong phương trình tính dòng điện và điện áp thì có một giá trị liên quan đó chính là tần số góc. Vậy tần số là gì? Tần số góc thường không được nhiều người biết đến nhưng từ tấn số góc có thể được tính ra từ tần số (f) hoặc chu kì (T). TTTT Global sẽ cung cấp cho bạn các thông tin cơ bản về đơn vị tần số góc và công thức tính tần số là gì.

Các bài viết có thể bạn quan tâm

tần số góc

Tần số góc là gì ?

Tần số góc là gì ?Trong ngành kỹ thuật và vật lý, tần số góc của một chuyển động tròng là đại lượng được đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Nó cũng được xem là độ lớn vô tuyến của vector vận tốc góc. Tần số góc có đơn vị ngược với đơn vị thời gian.

Tần số là gì TTTT có thể hiểu như là một bội số của tần số. Nó được sử dụng thay tần số để tránh việc xuất hiện nhiều của Pi, trong các lĩnh vực liên quan nhiều đến chuyển động quay và dao động như là cơ học lượng tử và điện động cơ học.

Điện động lực hoặc là một lý thuyết cơ bản vật lý học miêu tả lại các tính chất vật lý của tự nhiên ở cấp độ nguyên tử hay tử hay ở hạt hạ nguyên tử.

Cơ học lượng tử là một lý thuyết mô tả khá chính xác các hiện tượng điện từ học ở tầm vĩ mô có thể nói là liên quan đến những khoảng không gian đủ lớn để các hiệu ứng của một cơ học lượng tử có thể bỏ qua.

Tìm hiểu về Động cơ Volvo tại đây.


Công thức tính tần số góc và đơn vị của tần số góc

Tần số góc 1

Một vòng quay là 2 Pi rad, bằng tốc độ góc nhân với thời gian đi hết một vòng quay. Tần số góc chỉ phụ thuộc vào gốc thời gian. Trong phương trình cường độ dòng điện (i) và hiệu điện thế (u) tần số góc.

Công thức tính tần số góc thường sử dụng hai các sau đây:

Khi bạn có giá trị của chu kì (T) thì tần số góc bằng 2 nhân Pi và chia cho chu kì (T).

Khi bạn có giá trị của tần số (f) thì tần số góc bằng 2 nhân Pi và nhân thêm cho tần số (f).

Đơn vị của tần số góc là là rad/s tên thường được đọc là rađian trên giây.

Với đơn vị rad được tính bằng 2pi rad bằng 360 độ. Vậy 1 rad bằng 180 độ chia cho Pi.

Phương trình dòng điện

i = Io x cos( ωt + pha ban đầu của dòng điện)

Với i là giá trị tức thời của dòng điện (A)

Io là giá trị cực đại của dòng điện (A)

ω là tần số góc.

t là thời gian thường sẽ là biến chính trong phương trình.

Ngoài ra phương trình có thể được tính bằng i = căn 2 x I x cos( ωt + pha ban đầu của dòng điện)

Với I được biết là giá trị hiệu dụng của dòng điện.

Phương trình điện áp

u = Uo x cos( ωt + pha ban đầu của điện áp)

Với u là giá trị tức thời của điện áp (V)

Uo là giá trị cực đại của điện áp (V)

ω là tần số góc.

t là thời gian thường sẽ là biến chính trong phương trình.

Ngoài ra phương trình có thể được tính bằng u = căn 2 x U x cos( ωt + pha ban đầu của điện áp)

Với U được biết là giá trị hiệu dụng của điện áp.

Xem thêm: Cách kích từ máy phát điện đơn giản mà không phải tất cả kỹ thuật nào cũng biết.


Liên hệ để biết thêm thông tin chi tiết:

Công ty TNHH TTTT Global.

Địa chỉ: Landmark 4, Vinhomes Central Pank, 720A Điện Biên Phủ, P.22, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Trang web: https://ttttglobal.com

Điện thoại: 0286 2728334

Email: Info@ttttglobal.com


CATEGORY: TECHNICAL QUESTIONS AND ANSWERS

RELATED POSTS

5/5 (1 Review)
error: Content is protected !!