Trong mạch điện sinh công thì công suất là tầm quan trọng nhất, để công suất tăng lên phụ thuộc vào các yếu tố là cường độ dòng điện và hiệu điện thế (điện áp). Tuy nhiên khi mà tác dụng chúng ta sử dụng hàng ngày thì còn phụ thuộc vào một yếu tố nữa đó chính là hệ số công suất (cos Phi), vậy hệ số công suất là gì? hệ số này tỷ lệ thuận với công suất tác dụng (P). Để đặt được tác dụng tốt nhất thì cần phải nâng cao hệ số công suất. Đọc bài viết này để hiểu rõ về hệ số công suất công thức tính hệ số công suất và hệ số công suất bằng 0 khi nào nhé.
Các bài viết có thể bạn quan tâm
- Khái niệm về dòng điện và có bao nhiêu loại dòng diện?
- Một số định nghĩa về điện áp định mức mà bạn nên biết?
Contents
Hệ số công suất là gì và hệ số công suất của đoạn mạch
Hệ số công suất là gì ?
Hệ số công suất là gì ? Trong kỹ thuật điện, hệ số công suất của dòng điện xoay chiều là định nghĩa của công suất tác dụng và công suất biểu kiến trong một mạch điện. Hệ số công suất trong mạch điện từ khoảng là -1 đến 1 và thường ở nước ta hệ số số công suất là 0,8 được tính trung bình.
Trong kỹ thuật điện, hệ số công suất TTTT thực được tính bằng công suất tác dụng chia cho công suất biểu kiến, tuy nhiên không phải lần nào cũng tính được bằng cách trên mà được tra bằng các bảng thông số kinh nghiệm hoặc tiêu chuẩn được đặt ra trong các trường hợp khác nhau.
Hệ số công suất của đoạn mạch
Hệ số công suất của đoạn mạch được tính bằng công suất tác dụng được đo bằng đồng hồ đo công suất chia cho công suất đươc ghi trên thiết bị hay mạch điện sẽ được cho ra hệ số công suất tức thời của thiết bị hoặc mạch điện hiện tại.
Hệ số công suất trong mạch điện là hệ số công suất tự nhiên của mạch điện, tuy nhiên ở các hệ thống, mạch điện lớn thì hệ số công suất sẽ được bù bằng cách bù hệ số công suất bằng nhiều cách khác nhau để nâng cao hệ số công suất.
Công thức tính hệ số công suất và ký hiệu là gi ? và không phụ thuộc vào gì ?
Để tính được hệ số công suất ta có công thức tính hệ số công suất như sau:
Công suất định mức (P) chia cho công suất biểu kiến (S).
Điện trở (R) của tổng mạch chia cho tổng trở (Z) tổng mạch.
Hệ số công suất ký hiệu là gì ? Hệ số công suất được ký hiệu là Cos Phi.
Hệ số công suất không phụ thuộc vào cường độ dòng điện (I) và điện áp (U) của hệ thống mà phụ thuộc vào điện trở (R), điện cảm (L) và điện dung (C) của củ phát điện.
Hệ số công suất của mạch rlc nối tiếp
Hệ số công suất của mạch RLC là mạch điện gồm 3 phần tử chính: R là tổng điện trở trong mạch điện, L là tổng điện cảm trong mạch điện và C là tổng diện dung trong mạch điện. Với L điện cảm chúng ta tính ra ZL là cảm kháng và C điện dung chúng ra tính ra dung kháng ZC cho mạch điện.
Hệ số công suất của mạch RLC được tính bằng tổng trở của mạch điện bằng căn của điện trở bình công với hiệu của cảm kháng trừ cho dung kháng tất cả bình phương. Và hệ số công suất là thương của điện trở chia cho tổng trở.
Xem thêm: Những lưu ý khi mua củ phát điện 500KVA Mecc Alte tránh rủi ro hàng nhái.
Hệ số công suất bằng 0 khi nào và nâng cao hệ số công suất
Hệ số công suất của một mạch điện thưởng từ -1 đến 1 tuy nhiên khi hệ số công suất của mạch điện bằng 1 là khi đoạn mạch đó thuần trở nghĩa là mạch điện đó chỉ có phần tử điện trở R và khi hệ số công suất bằng 0 khi nào ? Hệ số công suất bằng 0 khi đoạn mạch đó không có phần tử R mà chỉ có L hoặc C.
Ở các khu công nghiệp, xí nghiệp, nhà máy thì có một mức hệ số công suất nhất định nên họ không để cho hệ số công suất xuống thấp nên việc nâng cao hệ số công suất là cách được nhiều người sử dụng để hệ số công suất luông trên mức cho phép và để tránh bị tính tiền phần công suất vô công và bị phạt vì hệ số công suất quá thấp.
Xem thêm: Mua củ phát điện 250KVA thương hiệu Italy ở đâu uy tín?
Liên hệ để biết thêm thông tin chi tiết:
Công ty TNHH TTTT Global.
Địa chỉ: Landmark 4, Vinhomes Central Pank, 720A Điện Biên Phủ, P.22, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Trang web: https://ttttglobal.com
Điện thoại: 0286 2728334
Email: Info@ttttglobal.com
CATEGORY: TECHNICAL QUESTIONS AND ANSWERS
RELATED POSTS