Hiện nay trong các mạch điện tử thường có rất nhiều linh kiện khác nhau và nhiều loại kích thước khác nhau, tuy nhiên được sử dụng khá phổ biến chính là điôt bán dẫn. Công dụng của điôt bán dẫn rất đa dạng và phong phú, với nhiều loại và thông số khác nhau tuỳ vào nhu cầu của mạch điện và người sử dụng mà lựa chọn loại phù hợp với nhu cầu. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về điôt bán dẫn trong các mạch điện, điốt ổn áp khác điôt chỉnh lưu ở chỗ nào và điôt bán dẫn có cấu tạo gồm những gì.
Các bài viết có thể bạn quan tâm
- Khái niệm và công thức tính hệ số công suất là gì?
- Dòng điện là gì? Điều kiện để có dòng điện là gì?
Contents
Công dụng của điôt bán dẫn
Điôt bán dẫn là linh kiện điện tử thụ động phi tuyến, nó cho phép dòng điện đi theo 1 chiều nhất định mà không có qua chiều ngược lại đó là tính chất của của các chất bán dẫn trong điôt bán dẫn. Nếu dòng điện đi ngược lại có nghĩa là dòng điện quá lớn đã đâm thủng làm hỏng điôt. Nên công dụng của điôt bán dẫn rất được ưa chuộng trong các mạch điện.
Công dụng của điôt bán dẫn TTTT chính là cho dòng điện đi theo một chiều nhất định nhăng cản dòng điện đi chiều ngược lại gây ảnh hưởng đến thiết bị. Đặc biết điôt bán dẫn còn có công dụng là biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều để phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Chức năng điốt ổn áp khác điôt chỉnh lưu ở chỗ nào ?
Điốt Zener ( Điốt ổn áp) là một trong các loại điốt bán dẫn làm việc ở chế độ phân cực ngược trên vùng điện áp đánh thủng. Nên điốt Zener không có thể hoạt động khi dòng điện ngược đi qua, khác với điốt chỉnh lưu.
Điốt chỉnh lưu cho chức năng là linh kiện được sử dụng rộng rãi nhầm biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện 1 chiều. dây là chức năng được ưa chuộng nhất có thể dùng 2 mạch là mạch chỉnh lưu bán kỳ và mạch chỉnh lưu toàn kỳ.
Điốt ổn áp khác điôt chỉnh lưu ở chỗ Điốt Zener ( Điốt ổn áp) dù có bị đánh thủng cũng hoạt động bình thường mà không bị hỏng mà điôt chỉnh lưu sẽ bị hỏng nếu bị đánh thủng khi bị dòng điện ngược lớn chạy qua.
Xem thêm: Đi ốt máy phát điện và cấu tạo đặc biệt của nó ra sao.
Cấu tạo của điôt bán dẫn và điôt bán dẫn có tác dụng gì ?
Cấu tạo của điôt bán dẫn
Cấu tạo của điốt bán dẫn từ các chất bán dẫn, bao gồm 2 tấm bán dẫn P và N được ghép nối lại với nhau và được dọi từ 2 chân của điốt là Anode là chân cực dương và Cathode là chân cực âm. Các chất bán dẫn đều được làm từ Sillc và các chất khác như Selen và germani.
Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm có nhiều loại cùng cấu tạo như là điốt chỉnh lưu thông thường, điốt zener và led. Mỗi loại đều có một công dụng khác nhau như chỉnh lưu, ổn áp hoặc phát quang.
Điốt bán dẫn có tác dụng gì ?
Điốt bán dẫn có tác dụng chính theo từng loại là:
- Điốt chỉnh lưu: Tác dụng chính là điều chỉnh điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều qua các mạch chỉnh lưu toàn kỳ dùng 4 điốt chỉnh lưu và mạch bán kỳ dùng 1 điốt chỉnh lưu (từ DC sang AC).
- Điốt ổn áp: Tác dụng chính là điều chỉnh điện áp ổn định trong mạch điện. Giúp mạch hoạt động một cách ổn định mà không bị tác động của điện áp ảnh hưởng xấu đến quá trình vận hành của toàn bộ hệ thống.
- Điốt Led: Tác dụng chính là phát sáng trong mạch điện hoặc phát sáng trong các hệ thống led. Điốt LED không có tác dụng chính trong mạch điện như điốt chỉnh lưu hay điốt ổn áp mà tác dụng chính là phát quang với nhiều màu sắc tuỳ vào hiệu chỉnh của người sử dụng và nhà sản xuất.
Xem thêm: Củ phát điện nam châm vĩnh cửu và những lưu ý khi sử dụng.
Liên hệ để biết thêm thông tin chi tiết:
Công ty TNHH TTTT Global.
Địa chỉ: Landmark 4, Vinhomes Central Pank, 720A Điện Biên Phủ, P.22, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Trang web: https://ttttglobal.com
Điện thoại: 0286 2728334
Email: Info@ttttglobal.com
CATEGORY: TECHNICAL QUESTIONS AND ANSWERS
RELATED POSTS