Tụ điện là linh kiện sử dụng rất nhiều trong các hệ thống điện và các mạch điện hiện nay, tuy nhiên vẫn còn nhiều người sử dụng không biết công dụng của tụ điện là gì ? và không biết tụ điện được làm ra từ những gì ? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cấu tạo và điện tích của tụ điện và các thông tin cơ bản của nó để có thể có những kiến thức bổ ích về linh kiện này nhé.

Các bài viết có thể bạn quan tâm

Công dụng của tụ điện là gì ?

Tụ điện

Tụ điện là gì ?

Tụ điện là gì ?Tụ điện là một loại linh kiện điện tử thụ động gồm hai vật dẫn và ngăn cách bởi một lớp cách điện ở giữa. Tụ điện hoạt động khi có chênh lệch điện thế tạo hai bề mặt của hai vật dẫn (hay còn được gọi là chân tụ điện) điện tạo ra một hiệu điện thế (điện áp) đặt trên hai chân của tụ điện thì hai chân này sẽ xuất hiện điện tích cùng điện lượng nhưng trái dấu nhau.

Tụ điện thường có hai chân là chân dương và chân âm được lắp theo sơ đồ của hệ thống điện hoặc sơ đồ mạch điện. Tự điện thường có giá trị là điện dung ký hiệu là (C) và có đơn vị là (F).

Công dụng của tụ điện là gì ?

Công dụng của tụ điện là TTTT khả năng tích trữ năng lượng điện trường khi có chênh lệch điện thế giữa hai chân của tụ điện trong điện áp xoay chiều sẽ tạo ra sự tích điện tích chậm pha hơn so với điện áp của mạch điện tại nên trở kháng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều.

Công dụng của tụ điện là gì ? Ngoài ra khi được tích điện tụ điện còn được xem là một ắc quy mang lại khả năng lưu trữ năng lượng điện. Tụ điện có khả năng nạp xác điện ra rất nhanh nhằm mục đích nâng cao điện áp lên tức thế trong các trường hợp cần điện áp cao trong một khoảng thời gian ngắn.

Cấu tạo của tụ điện như thế nào ?

Cấu tạo của tụ điện gồm có ít nhất 2 bản cực (vật dẫn điện hay là chân tụ điện) được đặt song song với nhau và được ngăn ở giữa bằng một lớp điện môi. Trong tụ điện, điện môi thường được làm bằng các chất không dẫn điện như thuỷ tinh, giấy, giấy tẩm hoá chất, gốm, mica, màng nhựa hoặc không khí. Các chất điện môi này mang lại khả năng tích trữ năng lượng điện của tụ điện.

Cấu tạo của tụ điện như thế nào ? Vậy cấu tạo chung của  tụ điện gồm các phần chính sau: Chân tụ điện, Vỏ bên ngoài (thường làm bằng nhựa), vỏ alunium, lớp kim loại và lớp cách điện.

Xem thêm: Sơ đồ mạch kích từ máy phát điện 3 pha.


Tụ điện ngăn cản dòng điện nào và điện tích của tụ điện

Tụ điện 1

Tụ điện chỉ cho phép dòng điện xoay chiều đi qua vậy tụ điện ngăn cản dòng điện nào ? Câu trả lời là tụ máy phát điện ngăn cản dòng điện một chiều bởi vì lý do sau: Lớp dung môi có trong tụ điện có tính chất cách điện nên không thể dẫn điện, khi tụ điện ở trong điện áp một chiều thì dòng điện sẽ sẽ nạp đầy tụ điện và khi nạp đầy tụ điện dòng điện đi qua sẽ bằng 0 nên tụ điện ngăn dòng điện một chiều chạy qua nó.

Điện tích của tụ điện được xem là giá trị của độ lớn điện tích trên mỗi bản (chân) của tụ điện kho đã tích điện. Điện tích của hai chân của tụ điện có đồ lớn bằng nhau nhưng trái dấu nhau.

Xem thêm: Đi ốt máy phát điện là gì? Chức năng của đi ốt máy phát điện.


Liên hệ để biết thêm thông tin chi tiết:

Công ty TNHH TTTT Global.

Địa chỉ: Landmark 4, Vinhomes Central Pank, 720A Điện Biên Phủ, P.22, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Trang web: https://ttttglobal.com

Điện thoại: 0286 2728334

Email: Info@ttttglobal.com


CATEGORY: TECHNICAL QUESTIONS AND ANSWERS

RELATED POSTS


 

5/5 (3 Reviews)
error: Content is protected !!